YẾU TỐ ĐỊA CHÍNH TRỊ TRONG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ-TRUNG TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á DƯỚI THỜI KỲ TỔNG THỐNG JOE BIDEN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đông Nam Á được xem là khu vực có vị trí địa chính trị vô cùng quan trọng, không chỉ đóng vai trò là cầu nối giữa hai vùng biển lớn Thái Bình Dương và Đại Tây Dương mà còn là cửa ngõ then chốt của các hoạt động hàng hải xuất nhập khẩu giữa hai lục địa Á - Âu. Các quốc gia sớm nhận thức được tầm quan trọng vị trí chiến lược của Đông Nam Á nên khu vực này trở thành trọng điểm cạnh tranh ảnh hưởng gay gắt giữa các nước lớn trong thế kỷ XXI, nổi bật là cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung. Dưới thời tổng thống Joe Biden, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược tại khu vực Đông Nam Á hơn bao giờ hết với các chính sách đối ngoại hay các tập hợp lực lượng mới do Hoa Kỳ và Trung Quốc dẫn dắt. Tất cả nhằm mục tiêu chung là kiểm soát được địa chính trị tại khu vực này. Yếu tố địa chính trị không chỉ trở thành yếu tố cạnh tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc và còn tác động mạnh mẽ đến sự leo thang căng thẳng trong mối quan hệ này tại khu vực Đông Nam Á. Bài viết này sẽ phân tích và làm rõ tác động của yếu tố địa chính trị trong cạnh tranh Mỹ - Trung tại khu vực Đông Nam Á dưới thời kỳ tổng thống Joe Biden, từ đó đưa ra dự đoán tương lai phát triển của cạnh tranh Mỹ - Trung dưới tác động của địa chính trị trong tương lai.
Từ khóa
Địa chính trị, Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, Đông Nam Á, Joe Biden
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Biden-Harris. (2022). Administration's National Security Strategy. Retrieved from: https://www.whitehouse.gov/wp-content/uploads/2022/10/Biden-Harris-Administrations-National-Security-Strategy-10.2022.pdf
Brzezinski, Z. (1986). Game Plan. How to Conduct the US-Soviet Contest. Boston, The Atlantic Monthly Press.
Bui, D. B. (2021). The gioi duong dai nhung thap nien dau the ky XXI tap 1 Chinh tri, Kinh te [The contemporary world in the first decades of the 21st century, volume 1, Politics and Economy]. People's Army Publishing House
Dao, M. H & Le, H. H. (2013). So tay Thuat ngu Quan he quoc te [Handbook of International Relations Terminology].
Do, T. T. (2018). Chinh tri Quoc te Hien Dai [ Modern International Politics]. Social Labor Publishing House.
Do, T. T. (2020). Nhung van dong moi cua trat tu the gioi va cuc dien khu vuc An Do Duong – Thai Binh Duong [New movements of the world order and the situation in the Indo-Pacific region]. Thegioi Publishing House-2020.
Duong, T. L. (2020). Mot so dac diem noi bat trong cuc dien chinh tri - an ninh Dong Bac A hien nay [Some outstanding features in the current political and security situation in Northeast Asia]. Communist Magazine. Retrieved from: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/815810/mot-so-dac-diem-noi-bat-trong-cuc-dien-chinh-tri---an-ninh-dong-bac-a-hien-nay.aspx
Haushofer, Karl. (1932). Wehr-geopolitik : geographische Grundlagen einer Wehrkunde. Retrieved from: https://pbc.gda.pl/dlibra/publication/327/edition/64123/content?&meta-lang=en
Ikenberry, G. J. (2018). Why the liberal world order will survive. Ethics & International Affairs, 32(1), 17-29.
Mackinder, H. J. (2004). The geographical pivot of history (1904). The geographical journal, 170(4), 298-321 https://www.jstor.org/stable/3451460
Mahan, A. T. (1890). The Influence of Seapower on History. Gutenberg. org. (Translated by Pham Nguyen Truong). Hanoi: Tri Thuc Publishing House.
Marshall, T. (2016). Prisoners of geography: ten maps that explain everything about the world (Vol. 1). Simon and Schuster.
Nguyen, H. G. (2013). Canh tranh chien luoc o khu vuc Dong Nam A giua mot so nuoc lon hien nay [Strategic competition in Southeast Asia between a number of large countries today]. National Political Publishing House.
Nguyen, T. P. H. (2022). Su dinh vi va chien luoc của My doi voi Trung Quoc trong mot thap ky qua [America's positioning and strategy towards China over the past decade]. Online journal of Political Theory. Retrieved from: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/4093-su-dinh-vi-va-chien-luoc-cua-my-doi-voi-trung-quoc-trong-mot-thap-ky-qua.html
Samuel, P. H. (1999). The lonely superpower. Foreign affairs.
Shambaugh, D. (2020). The southeast asian crucible. Foreign Affairs. (Translated by Vu Duy Man). International Research Journal. Retrieved from: https://nghiencuuquocte.org/2020/12/20/canh-tranh-chien-luoc-my-trung-o-dong-nam-a/
Spykman, N. J. 1938. Geography and Foreign Policy, I. American Political Science Review 32 (1): 28–50. https://doi.org/10.2307/1949029.
Tanguy Struye de Swielande. (2017). La Chine et ses objectifs géopolitiques à l’aube de 2049. (Translated by Huong Lan). International Research. Retrieved from: https://nghiencuuquocte.org/2017/09/24/trung-quoc-va-cac-muc-tieu-dia-chinh-tri-truoc-nam-2049/
The White House. (2022). In Asia, President Biden and a Dozen Indo - Pacific Partners Launch the Indo - Pacific Economic Framework for Prosperity. Retrieved from: https://www.whitehouse.gov/briefing-room/statements-releases/2022/05/23/fact-sheet-in-asia-president-biden-and-a-dozen-indo-pacific-partners-launch-the-indo-pacific-economic-framework-for-prosperity/.
Thuy, D. (2019). BRICS – Dong luc cho tang truong toan cau [BRICS – Motivation for global growth]. Hanoi Moi Newspaper. Retrieved from: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/The-gioi/950421/brics---dong-luc-cho-tang-truong-toan-cau
Tran, K. (2015). Khai niem dia chien luoc [The definition of Geostrategy]. Vietnam Social Sciences Magazine, No 9(94) - 2015. pdf. http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/5763688c7f8b9a31d08b45e3.pdf
Tunander, O. (2001). Swedish - German geopolitics for a new century Rudolf Kjellén’s ‘The State as a Living Organism'. Review of International Studies (2001), 27, 457 https://library.fes.de/libalt/journals/swetsfulltext/11357355.pdf
US Embassy in Vietnam. Chien luoc An Do Duong-Thai Binh Duong của Hoa Ky [ Indo - Pacific Strategy of the US] https://vn.usembassy.gov/vi/trang-thong-tin-chien-luoc-an-do-duong-thai-binh-duong-cua-hoa-ky/