LOẠI HÌNH DI TÍCH CƯ TRÚ TRÊN NỀN ĐẤT ĐẮP THỜI TIỀN SỬ Ở LONG AN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hình thức cư trú trên nền đất đắp là một trong những loại hình di tích đặc trưng nổi bật của các di tích thời tiền sử trên địa bàn Long An, Việt Nam. Loại hình này phản ánh khả năng thích nghi và ứng phó của con người thời tiền sử với thiên nhiên, khả năng tác động – cải biến điều kiện tự nhiên phù hợp với nhu cầu tồn tại cũng như trình độ phát triển của cộng đồng cư dân thời kỳ này. Khu vực cư trú cổ tại các di tích thời tiền sử ở Long An được tạo nên bằng đất sét, cát, nhuyển thể và cây rừng, nền đất được nện và được đốt tạo thành các nền cư trú khô ráo. Các cuộc khai quật gần đây của chúng tôi đã xác định được 04 di tích cư trú gồm hàng chục giai đoạn đắp và gia cố các nền đất, trên đó là vết tích của các cấu trúc lợp bằng thực vật, là nơi cư trú của người cổ trong hơn 100 năm. Trong khung thời gian này, nhiều giai đoạn xây dựng chính đã được xác định, theo đó từng nền tảng và tất cả các cấu trúc trên đó được thay thế liên tiếp.
Từ khóa
di tích khảo cổ, nền đất đắp, cư trú, tiền sử
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Bellwwood, P., Oxenham, M,. Bui, C. H,. Nguyen, K. D,. Willis, A,. Sarjeant, C,. Piper, F,. Matsumura, H,. Tanaka, K,. Beavan, N,. Higham, T., Nguyen, Q. M., Dang, N. K., Nguyen, K. T. K., Vo, Huong., Van, N. B., Tran, T. K. Q., Nguyen, T. T., Campos, F., & Amano, N., (2011). An Son and the Neolithic of southern Vietnam. Asian Perspect, 50, 144-175.
Castillo, C., Fuller, D., Piper, P., Bellwood, P., & Oxemham, M., (2017). Hunter-gatherer specialization in the late Neolithic of southern Vietnam – The case of Rach Nui. Quaternary International, 2017, 1-17.
Grono, E,. (2020). Settlement at the Micro-scale: Microstratigraphy and micromorphology of transitional Neolithic settlement sites in Vietnam (5000 cal BP to 2500 cal BP). Doctor of Philosophy. Thesis. Canberra: The Australian National University.
Nishimura, M., & V, T. H. (1997). Preliminary study on the pottery decoration in the Vam Co Basin. Journal of Southeast Asia Archaeology, (17), 78-90.
Nishimura, M., & Nguyen, K. D. (2002). “Excavation of An Son: a neolithic mound site in the middle reach of the Vam Co Dong river, Southern Vietnam”. Indo - Pacific Association Bulletin 22, 2002 (Melaka papers, Volume 6, pp. 101-109).
Oxenham, M,. Piper, F.,P. J., Bellwwood, P., Bui, C. H., Nguyen, K. T. K., Nguyen, Q. M., Campos, F., Castillo, C., Woos, R., Sarjeant, C., Amano, N., Willis, A., & Ceron, J., (2015). Emergence and diversification of the Neolithic of southern Vietnam: insights from coastal Rach Nui. J Isl Coast Archaeol, 10(3), 309-338.
Piper, F,. & Oxenham, M,. (2014). Of prehistoric pioneers: the establishment of the first sedentary settlements in the Mekong Delt region of southern Vietnam during the period 2000–1500 cal. BC. In: Boyle, K., Rabett, R., Hunt, C. (Eds.), Living in the Landscape: Essays in Honour of Graeme Barker. McDonald Institute for Archaeological Research, (McDonald Institute Monographs) Cambridge, pp. 209-226.
Piper, P. (2017). The Neolithic settlement of Loc Giang on the Vam Co Dong River, Southern Vietnam and its broader regional context. Archaeological Research in Asia.
Sarjeant, C. (2014). Contextualising the neolithic occupation of Southern Vietnam: the role of ceramics and potters at An Son. Terra Australis 42. Canberra: The Australian National University Press.