TỰ SỰ KÍ ỨC TRONG TIỂU THUYẾT NHỮNG ĐẠI LỘ VÀNH ĐAI CỦA PATRICK MODIANO

Phạm Phương Mai 1,
1 Đại học Thủ Dầu Một

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong các tác giả viết về chủ đề kí ức, Patrick Modiano được mệnh danh là “bậc thầy kí ức”. Bằng cách đi sâu vào thế giới của kí ức, tiểu thuyết Những đại lộ vành đai của ông đã tái hiện quá trình định danh căn tính cá nhân và tập thể. Bên cạnh đó, sự nhìn nhận và suy ngẫm về kí ức cũng mang giá trị như một liệu pháp chữa lành những chấn thương tinh thần. Kí ức trong tiểu thuyết này không chỉ là chủ đề mà còn là phương tiện nghệ thuật chi phối cả cách kể chuyện, đặc biệt là thời gian tự sự. Nghệ thuật tổ chức thời gian tự sự trong tác phẩm mang đặc trưng của kiểu tự sự kí ức, đó chính là nghệ thuật phá vỡ trật tự thời gian, trường độ trần thuật biến đổi linh hoạt và kiểu điệp thuật được sử dụng phổ biến.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Atkinson, R. C., & Shiffrin, R. M. (1968). Human Memory: A Proposed System and Its Control Processes. In K. W. Spence, The Spychology of Learning and Motivation (pp. 89-195). New York: Academic Press.
Bamberg, M. (2009). Identity and Narration. In J. C. Peter Hũhn, Handbook of Narratology (p. 132). Walter de Gruyter GmbH & Co KG.
Collin, C. (2017). Neopoetics: The Evolution of the Literate Imagination. Columbia University Press.
Culler, J. (2020). Chuong 8: Ban sac, xac dinh ban sac va chu the [Chapter 8: Identity, Identification]. In J. Culler, Nhap mon Li thuyet van hoc [Literary Theory: A very Short Introduction] (translate by Pham Phuong Chi) (pp. 165-183). Writers’ Association Publishing.
Halbwachs, H. (1980). Collective memory (L. A. Coser, Trans.). Harper & Row.
Tran, D. S. (2017). Tự sự học lí thuyết và ứng dụng [Narrative theory and application]. National University Press.