“BIẾN THỂ CỦA CÔ ĐƠN” CỦA YANG PHAN QUA GÓC NHÌN PHÊ BÌNH HẬU NHÂN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với bối cảnh văn học ngày càng chịu tác động khả lực toàn cầu hóa, truyện khoa học viễn tưởng Việt Nam cũng trải qua chuyển biến đáng kể với sự phát triển cả số lượng lẫn chiều sâu. Các tác giả trẻ thể nghiệm những địa hạt chưa được khám phá, tích hợp trang văn với những tiến bộ khoa học công nghệ mới mẻ như điều khiển học, công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo. Vượt qua giới hạn truyền thống, những tác phẩm này nêu ra diễn giải mới mẻ về hậu nhân mang ý nghĩa triết học sâu sắc. Trong đó, Biến thể của cô đơn (2024) của Yang Phan rất đáng chú ý bởi truy vấn về bản chất nghĩa lí tồn tại trong một thế giới mà ranh giới nhân loại với hậu nhân loại ngày càng mờ nhạt. Qua góc nhìn phê bình hậu nhân và phương pháp đọc song song, bài nghiên cứu đi sâu vào những câu hỏi cốt lõi mà Yang Phan đặt ra về hiện thân, căn tính, đạo đức, tôn giáo hậu nhân; và những thách thức mà công nghệ đặt ra với cuộc sống con người cũng như khuếch trương quan niệm “người” trong hiện tại lẫn tương lai khả dĩ. Bên cạnh đó, bài viết không chỉ làm rõ đóng góp của Yang Phan cho hư cấu khoa học viễn tưởng mà còn gợi mở diễn ngôn hậu nhân tính đầy triển vọng trong văn học Việt Nam hiện nay.
Từ khóa
căn tính hậu nhân, đạo đức hậu nhân, phê bình hậu nhân, hư cấu khoa học, Yang Phan
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Buick, S. (2024). In Love with a Chatbot: Exploring Human-AI Relationships from a Fourth Wave HCI Perspective. Retrived July 15, 2024 from https://uu.diva-portal.org/smash/get/diva2:1882677/FULLTEXT01.pdf
Derrida, J. (1968/1969). The ends of man (translated from the French with the collaboration of Edouard Morot-Sir, Wesley C. Piersol, Hubert L. Dreyfus, and Barbara Reid). Philosophy and Phenomenological Research, 30(1) (Sep., 1969), 31-57.
Foucault, M. (1966/1970). The Order of Things: An Archaeology of the Human Sciences. Tavistock Publications.
Geraci, R. M. (2013). Mind Uploading. In Runehov, A. L. C. and Oviedo, L. (eds.) Encyclopedia of Sciences and Religions. (pp.1322–1323). Springer. https://doi.org/10.1007/978-1-4020-8265-8_201030.
Gordon, A. (1993). Posthuman Identity Crisis. Science Fiction Studies - Vol.20, No.3 (Nov., 1993), 444-448.
Handa, S., Pereira, A., & Holmqvist, G. (2023). The Rapid Decline of Happiness: Exploring Life Satisfaction among Young People across the World. Applied Research in Quality of Life 18 (9) (March 2023), 1-31. https://doi.org/10.1007/s11482-023-10153-4
Hayles, N. K. (2004). Refiguring the Posthuman. Comparative Literature Studies, 41(3), 311-316. https://doi.org/10.1353/cls.2004.0031
Jabbari, J., Roll, S., McQueen, A., & Ridenour, N. (2024). Increased experiences of loneliness during the COVID-19 pandemic, emotional distress and changes in perceived physical and mental health: A structural equation model. Nursing Open, (11), 1-11. https://doi.org/10.1002/nop2.2125
Jørgensen, F., Bor, A., Ramussen, M. S, & Petersen, M. B. (2022). Pandemic fatigue fueled political discontent during the COVID-19 pandemic. PNAS, 119(48), 1-10. https://doi.org/10.1073/pnas.2201266119
Landgraf, E., Trop, G., & Leif Weatherby, L. (2019). Introduction: Posthumanism after Kant. In Landgraf, E., Trop, G., and Leif Weatherby, L. (eds.). Posthumanism in the Age of Humanism: Mind, Matter, and the Life Sciences after Kant. (pp.1-13). Bloomsbury Academic.
Nguyen, H. A. (2023). Can tinh trong van hoc – Mot so binh dien nghien cuu [Aspects of Exploring Identity in Literature]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 20(7), 1235-1247. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.7.3826(2023)
OECD. (2021). Perspectives on Global Development 2021: From Protest to Progress?. OECD Publishing. https://doi.org/10.1787/405e4c32-en.?
Qiu, X., & Cai, D. (2021). An Investigation on Chinese Youth's Inclination towards AI Partner by Sex. 2021 4th International Conference on Education Technology and Information System (ETIS 2021), 54-60. https://doi.org/10.23977/ETIS2021010
Simpson, P. (2010). Noir and the Psycho Thriller. In Rzepka, C. J. and Horsley, L. (eds.). A Companion to Crime Fiction. (pp.187-197). Wiley Blackwell.
WHO (2022). World mental health report: transforming mental health for all. World Health Organization. https://doi.org/10.1002/wps.21018
Vo, Q. V. (2024). Tu hau nhan luan den phe binh hau nhan [From Posthumanism to Posthumanist Criticism]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 21(4), 650-664. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.4.4041(2024)
Yang, P. (2024). Bien the cua co don [The Mutations of Solitude] (novel). Tre Publishing House.
Yang, P. (2024b). Personal communication [Personal interview].