HÌNH THÁI KHÔNG GIAN TRUNG GIỚI TRONG TIỂU THUYẾT NHỮNG ĐỨA CON CỦA NỬA ĐÊM CỦA SALMAN RUSHDIE

Huỳnh Thị Diễm 1,
1 Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết phân tích các hình thái không gian nổi bật trong tiểu thuyết Những đứa con của nửa đêm của Salman Rushdie. Tính chất đa dạng văn hóa, bản sắc quốc gia và thách thức sinh thái của Ấn Độ hậu thuộc địa được tập trung làm rõ thông qua những cách tân về thi pháp. Trong đó, cốt lõi của phân tích này là mô hình Không gian Trung giới, phát triển lên từ Third Space, được mô tả như một môi trường “trung chuyển” mang cảm thức “hoài hương”, có vai trò quan trọng trong cơ chế lai tạo và chuyển giao bản sắc. Từ mối quan hệ với các hình thái không gian, hệ thống nhân vật gồm nhiều giai tầng, xuất thân, lãnh thổ có cơ hội tái tạo diễn ngôn và căn tính của mình. Dựa trên nền tảng đó, những mô hình mang tính chất thử nghiệm như Lok Sabha “hư ảo”, rừng núi sinh thái, u linh góp phần làm phong phú thực tiễn sáng tác cho lý thuyết văn học. Rushdie đã nới rộng biên độ không gian sang ý niệm trừu tượng mới, thúc đẩy những truy vấn về quyền lực, bản sắc và sinh thái trong bối cảnh đương đại. Qua đó, Không gian Trung giới phản ánh sự năng động của tri thức, dự phóng những thách thức mới của quá trình phát triển bền vững.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Huỳnh Thị Diễm, Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Sư phạm, Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo

Akhter, F. (2020). Looking backwards to a distant land: South Asian diaspora and function of nostalgia in “Silver Pavements, Golden Roofs,” “Mrs. Sen’s,” and The Inheritance of Loss. South Asian Review, 41(4), 373–386. https://doi.org/10.1080/02759527.2020.1840204
Bakhtin, M. M. (1984). Problems of Dostoevsky’s poetics. Minnesota: University of Minnesota Press.
Bhabha, H. K. (1994). The location of culture. London, England: Routledge.
Dora-Laskey, P.-M. (2016). Postmodern chic and postcolonial cheek: A map of linguistic resistance, hybridity, and pedagogy in Rushdie’s Midnight’s Children. Pivot: A Journal of Interdisciplinary Studies and Thought, 5(1). https://doi.org/10.25071/2369-7326.40282
Foucault, M. (1984). Des espaces autres [Of other spaces]. Architecture, Mouvement, Continuité, 5, 46–49.
Huynh, T. D. (2021). Di san Sundarbans trong tieu thuyet Nhung dua con cua nua dem cua Salman Rushdie [Sundarbans heritage in Salman Rushdie's Midnight's Children]. Journal of Culture and Arts, 86(464), 86-89.
Huynh, T. D. (2024). Phan de truyen thong trong Kim si dieu (Garuda) cua Yi Mun-yol nhin tu goc do dien ngon tran thuat [The antithesis of tradition in Yi Mun-Yol's Garuda from the perspective of narrative discourse]. HNUE Journal of Science: Social Sciences, 69(3), 23–30. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0045
Maddocks, F. (2015, September 6). Salman Rushdie: It might be the funniest of my novels. The Guardian. https://www.theguardian.com
McHale, B. (1987). Postmodernist fiction. New York, NY, & London, England: Methuen.
O’Brien, S. P. (2015). “Both masters and victims of their times”: Engaging aporetic time in Midnight’s Children. The Journal of Commonwealth Literature, 50(2), 164–178. https://doi.org/10.1177/0021989414533688
Pringle, G. (2002). Fictional maps: Representation and space in works by Rushdie, Ondaatje and Hollinghurst (Doctoral dissertation, The University of Edinburgh).
Rushdie, S. (2014). Nhung đua con cua nua dem (Nham Hoa, Trans.) [The Midnight’s Children]. Ho Chi Minh: Vietnam Writer Association Publishing House.
Shevtsova, M. (1992). Dialogism in the novel and Bakhtin's theory of culture. New Literary History, 23(4), 747–761. https://doi.org/10.2307/469228
Tygstrup, F. (2008). Changing spaces: Salman Rushdie’s mapping of post-colonial territories. In A. de Lange, G. Fincham, J. Hawthorn, & J. Lothe (Eds.), Literary Landscapes (pp. 12). Palgrave Macmillan. https://doi.org/10.1057/9780230227712_12