TÍNH TOÁN HỆ SỐ HIỆU CHỈNH TỰ HẤP THỤ PHÂN LẬP VI KHUẨN ENTEROBACTERIACEAE TỪ MẪU BÒ BÍA THU THẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHẢO SÁT SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CHÚNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae được xem là chỉ thị mức độ vệ sinh thực phẩm. Hơn nữa, họ Enterobacteriaceae bao gồm một số vi khuẩn quan trọng gây bệnh phát sinh từ thực phẩm. Nghiên cứu này nhằm phân lập vi khuẩn Enterobacteriaceae từ một mẫu bò bía thu tại Thành phố Hồ Chí Minh và khảo sát sự đề kháng kháng sinh của chúng. Tổng cộng 180 chủng vi khuẩn được thu nhận sau khi phân lập trên môi trường Endo agar và sàng lọc trên MacConkey. Dựa vào kết quả thử nghiệm của 6 phản ứng sinh hoá, gồm phản ứng Indole, phản ứng đỏ methyl, phản ứng Voges - Proskauer, khả năng sử dụng citrate, khả năng di động, đặc điểm sinh trưởng trên môi trường Triple Sugar Iron và tài liệu của Bergey (2005), 25/180 chủng vi khuẩn được xác định thuộc họ Enterobacteriaceae, chiếm 13,89%. Trong đó, Serratia marcesens chiếm tỉ lệ cao nhất (2,78%), tiếp theo là Hafnia (2,22%), Pseudomonas aeruginosa (1,67%), Klebsiella pneumoniae (1,67%), Klebsiella oxytoca (1,67%), Salmonella Typhi (1,11%), Edwardsiella tarda (0,56%), Enterobacter cloacae (0,56%), Proteus myxofaciens (0.56%), Morganelia morganii (0,56%), Yersinia pestis (0,56%). Các chủng vi khuẩn này có mức độ đề kháng cao đối với ampicillin (76%); ít đề kháng với gentamicin (8%); không đề kháng với ciprofloxacin (0%). Những kết quả này cho thấy mẫu bò bía thu thập được nhiễm vi khuẩn Enterobacteriaceae tương đối nhiều, tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh cho người tiêu dùng.
Từ khóa
đề kháng kháng sinh, Enterobacteriaceae, vệ sinh thực phẩm, bò bía
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Aryal, S. (2015, September 6). Indole Test- Principle, Reagents, Procedure, Result Interpretation and Limitations. Microbiology Info.Com. https://microbiologyinfo.com/indole-test-principle-reagents-procedure-result-interpretation-and-limitations/
Aryal, S. (2019, April 26). The Triple Sugar Iron (TSI) Test—Procedure, Uses and Interpretation. Microbiology Info.Com. https://microbiologyinfo.com/triple-sugar-iron-tsi-test/
Aryal, S. (2022, January 3). Endo Agar- Composition, Principle, Preparation, Results, Uses. Microbe Notes. https://microbenotes.com/endo-agar/
Budiarso, T. Y., Prihatmo, G., Restiani, R., & Pakpahan, S. (2020). Isolation and identification of Klebsiella pneumoniae in street foods and drinks in Yogyakarta, Indonesia. Malaysian Applied Biology, 49(3), 117-122. https://doi.org/10.55230/mabjournal.v49i3.1554
CLSI. (2021). M100-Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 31st Edition. CLSI.
Giri, S., Kudva, V., Shetty, K., & Shetty, V. (2021). Prevalence and Characterization of Extended-Spectrum β-Lactamase-Producing Antibiotic-Resistant Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae in Ready-to-Eat Street Foods. Antibiotics (Basel, Switzerland), 10(7), 850. https://doi.org/10.3390/antibiotics10070850
Halkman, H. B. D., & Halkman, A. K. (2014). Indicator Organisms. In C. A. Batt & M. L. Tortorello (Eds.), Encyclopedia of Food Microbiology (Second Edition) (pp. 358-363). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-384730-0.00396-7
Haryani, Y., Noorzaleha, A. S., Fatimah, A. B., Noorjahan, B. A., Patrick, G. B., Shamsinar, A. T., Laila, R. A. S., & Son, R. (2007). Incidence of Klebsiella pneumonia in street foods sold in Malaysia and their characterization by antibiotic resistance, plasmid profiling, and RAPD–PCR analysis. Food Control, 18(7), 847-853. https://doi.org/10.1016/j.foodcont.2006.04.009
Imhoff, J. F. (2005). “Enterobacteriales.” In D. J. Brenner, N. R. Krieg, J. T. Staley, G. M. Garrity, D. R. Boone, P. De Vos, M. Goodfellow, F. A. Rainey, & K.-H. Schleifer (Eds.), Bergey’s Manual® of Systematic Bacteriology: Volume Two The Proteobacteria Part B The Gammaproteobacteria (pp. 587-850). Springer US. https://doi.org/10.1007/0-387-28022-7_13
Jan, H. (2009). Kirby-Bauer disk diffusion susceptibility test protocol. ASM.Org. https://asm.org:443/Protocols/Kirby-Bauer-Disk-Diffusion-Susceptibility-Test-Pro
Krieg, N. R., & Padgett, P. J. (2011). 3—Phenotypic and Physiological Characterization Methods. In F. Rainey & A. Oren (Eds.), Methods in Microbiology (Vol. 38, pp. 15-60). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-387730-7.00003-6
Li, X., Gu, N., Huang, T. Y., Zhong, F., & Peng, G. (2023). Pseudomonas aeruginosa: A typical biofilm forming pathogen and an emerging but underestimated pathogen in food processing. Frontiers in Microbiology, 13, 1114199. https://doi.org/10.3389/fmicb.2022.1114199
Lynch III, J. P., Clark, N. M., & Zhanel, G. G. (2021). Escalating antimicrobial resistance among Enterobacteriaceae: Focus on carbapenemases. Expert Opinion on Pharmacotherapy, 22(11), 1455-1474. https://doi.org/10.1080/14656566.2021.1904891
Mladenović, K. G., Muruzović, M. Ž., Žugić Petrović, T., Stefanović, O. D., & Čomić, L. R. (2018). Isolation and identification of Enterobacteriaceae from traditional Serbian cheese and their physiological characteristics. Journal of Food Safety, 38(1), e12387. https://doi.org/10.1111/jfs.12387
Rock, C., & Donnenberg, M. S. (2014). Human Pathogenic Enterobacteriaceae. In Reference Module in Biomedical Sciences. Elsevier. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-801238-3.00136-7
Salwan, R., Rana, A., & Sharma, V. (2023). Chapter 8—Basic experiments in microbial biochemistry. In R. Salwan & V. Sharma (Eds.), Laboratory Methods in Microbiology and Molecular Biology (pp. 87-104). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-323-95078-7.00011-5
Shields, P., & Cathcart, L. (2011, November 1). Motility Test Medium Protocol [American Society for Microbiology]. Motility Test Medium Protocol. https://asm.org:443/Protocols/Motility-Test-Medium-Protocol
Truong, H. A. V., Chu, V. H., Huynh, Y. H., & Nguyen, H. K. T. (2021). Antibiotic Resistance in Salmonella Isolated from Ho Chi Minh City (Vietnam) and Difference of Sulfonamide Resistance Gene Existence in Serovars. Journal of Pure and Applied Microbiology, 15(4), 2244-2251. https://doi.org/10.22207/JPAM.15.4.46
Vincenti, S., Raponi, M., Sezzatini, R., Giubbini, G., & Laurenti, P. (2018). Enterobacteriaceae Antibiotic Resistance in Ready-to-Eat Foods Collected from Hospital and Community Canteens: Analysis of Prevalence. Journal of Food Protection, 81(3), 424-429. https://doi.org/10.4315/0362-028X.JFP-17-317