TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN ĐẾN MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Môi trường thân thiện được xem là một trong những yếu tố tác động đến mức độ gắn kết của học sinh. Bài báo này trình bày các tác động của môi trường giáo dục thân thiện đến mức độ gắn kết của học sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Để tìm hiểu tác động, bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tương quan, kiểm định các thang đo môi trường thân thiện, mức độ gắn kết và tương quan cũng như mô hình hồi quy tuyến tính. Có 599 học sinh và 142 giáo viên tại 7 trường trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia trả lời phiếu hỏi. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ gắn kết của học sinh chịu tác động bởi các yếu tố: (1) sự hòa đồng của học sinh; (2) sự hỗ trợ của giáo viên; (3) sự chú trọng học tập và công bằng của nhà trường. Từ cơ sở kết quả khảo sát, ban giám hiệu các trường trung học cơ sở cần đẩy mạnh tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng mối quan hệ bạn bè của học sinh, tăng cường các biện pháp giáo dục tư tưởng cho giáo viên trong việc hỗ trợ học sinh và luôn thể hiện thái độ cư xử bình đẳng trong nhà trường.
Từ khóa
: môi trường giáo dục thân thiện, trường học thân thiện với trẻ em, sự gắn kết của học sinh, học sinh trung học
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Bhatla, N., Pranita, A., Nizamuddin, K., Sunayana, W., & Alessandra, T. (2015). Summary report: Are schools safe and equal places for girls and boys in asia? research findings on school related gender-based violence. ICRW and Plan International: Bangkok, Thailand.
Bradshaw, C. B., Waasdorp, T. E., Debnam, K. J., & Johnson, S. L. (2014). Measuring school climate in high schools: A focus on safety, engagement, and the environment. Journal of School Health, 48(9), 593-604.
Vietnamese Government. (2017). Decree No.80/2017/ND-CP dated July 17, 2017, of the Government on a safe, healthy, and friendly education environment that prevents and stops school violence.
Dao., T. T. (2014). Thuc trang suc khoe tam than va mot so yeu to lien quan cua hoc sinh truong trung hoc co so Tam Khuong, Dong Da, Ha Noi nam 2014 [Yearbook Post]. Proceedings of Scientific Research Topics of Health Education Communication System in 2014.
Dang, T. T. H. (2019). Phat trien moi truong hoc tap than thien cho hoc sinh trong nha truong pho thong [Developing a friendly learning environment for students in general education schools], Vietnam Journal of Educational Sciences, 13, 49-53.
Fitriani, S., Istaryatiningtias, I., & Qodariah, L. (2021). A child-friendly school: How the school implements the model. International Journal of Evaluation and Research in Education, 10(1), 273-284. https://doi.org/10.11591/ijere.v10i1.20765
Gjicali, K., Wu, Z., Kim, H. Y., & Dolan, C. T. (2020). Psychometric evidence on the child friendly school questionnaire for Syrian children in Lebanon (CFSQ-SL): A measurement tool of student-perceived school climate [Technical working paper]. New York.
Godfrey, E. B., Osher, D., Williams, L., Wolf, S., Berg, J., Torrente, G., Spier, E., & Aber, J. L. (2012). Cross-national measurement of school learning environments: Creating indicators for evaluating UNICEF’s Child-Friendly Schools Initiative. NIH Public Access, 34(3), 546-557. https://doi.org/10.1016/j.childyouth.2011.10.015
Hair, F. J., Black, C. W., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2019). Multivariate data analysis. Cengage.
Luo, N., Li, H., Zhao, L., Wu, Z., & Zhang, J. (2022). Promoting student engagement in online learning through harmonious classroom environment. The Asia-Pacific Education Researcher, 31(5), 541-551. https://doi.org/10.1007/s40299-021-00606-5
Njue, D. K. (2013). Factors influencing the implementation of child - friendly school programme in public primary schools in Kikuyu district, Kiambu County, Kenya. University of Nairobi.
Pallant, J. (2020). SPSS survival manual: A step by step guide to data analysis using IBM SPSS. Routledge.
Shernoff, D. J., Csikszentmihalyi, M., Schneider, B., & Shernoff, E. S. (2003). Student engagement in high school classrooms from the perspective of flow theory. School Psychology Quarterly, 18(2), 158-176. https://doi.org/10.1521/scpq.18.2.158.21860
Skinner, E. A., & Pitzer, J. R. (2012). Developmental dynamics of student engagement, coping, and everyday resilience. Research on Student Engagement (pp.21-44). Springer Link.
Skinner, E. A., & Pitzer, J. R. (2012). Developmental dynamics of student engagement, coping, and everyday resilience. In S. Christenson, A. Reschly, C. Wylie (Eds), Handbook of research on student engagement (pp. 21-44). Springer US. https://doi.org/10.1007/978-1-4614-2018-7_2
Parsons, J., & Taylor, L. (2011). Improving Student Engagement. Current Issues in Education, 14(1). https://cie.asu.edu/ojs/index.php/cieatasu/article/view/745
Thornberg, R., Wänström, L., Pozzoli, T., & Gini, G. (2018). Victim prevalence in bullying and its association with teacher–student and student–student relationships and class moral disengagement: A class-level path analysis. Research Papers in Education, 33(3), 320-335.
Wright, C. A., Mannathoko, C., & Pasic, M. (2009). Child friendly schools manual. Unicef.
Wang, M. T., Fredricks, J., Ye, F., Hofkens, T., & Linn, J. S. (2019). Conceptualization and assessment of adolescents’ engagement and disengagement in school. European Journal of Psychological Assessment, 35(4), 592-606. https://doi.org/10.1027/1015-5759/a000431