ĐỊA ĐIỂM NEO GIỮ CHẤN THƯƠNG NGƯỜI NỮ HẬU CHIẾN TRONG “NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU” VÀ “NGƯỜI TRỞ VỀ”

Trần Trọng Đoàn , Lê Phạm Quỳnh Giao , Huỳnh Thị Tuyết Ngân , Nguyễn Thị Minh 1
1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thông qua việc tìm hiểu quan điểm phê bình chấn thương của Michelle Balaev, bài viết tiếp cận trường hợp cải biên truyện ngắn “Người ở bến sông Châu” thành bộ phim “Người trở về” từ mô hình đa nguyên để cho thấy sức ảnh hưởng to lớn của một địa điểm cụ thể lên cách các nhân vật phản hồi chấn thương. Bài viết tập trung khảo sát ba địa điểm có vai trò then chốt trong việc neo giữ chấn thương của các nhân vật là bến sông Châu, căn nhà của Liễu và địa điểm chiến trường; từ đó, bài viết chỉ ra sự khác biệt trong việc trình hiện chấn thương thông qua xây dựng địa điểm bằng ngôn ngữ văn học và bằng các thủ pháp điện ảnh, khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa địa điểm và quá trình nhân vật xử lí các kí ức chấn thương.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Nguyễn Thị Minh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tiến sĩ, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 

Tài liệu tham khảo

Balaev, M. (2014). Contemporary Approaches in Literary Trauma Theory. Palgrave Macmillan.
Balaev, M. (2012). The Nature of Trauma in American Novels. Northwestern University Press.
Balaev, M. (2018). Trauma Studies. In D. H. Richter (Eds.), A Companion to Literary Theory (pp.360-372). Wiley Blackwell.
Dang, H. O. (2021). An outline history of trauma theory in Western thoughts. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(4), 657-668.
Dang, T. H. (2015). Nguoi tro ve [The Returnee]. The People's Army Cinema.
Nguyen, B. T. N., & Bui, T. T. (2024). The dillema of trauma and healing in novels by female writers in Southern Vietnam in the early 21s century. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 21(5), 896-907.
Suong, N. M. (1997). Nguoi o ben song Chau [People at Chau river wharf]. Vietnam Women’s Publishing House.