DẠY HỌC CHU TRÌNH EULER TRONG CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG TƯ DUY MÁY TÍNH CHO HỌC SINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong thời đại ngày nay, tư duy máy tính đang dần trở nên quan trọng trong đời sống và trong nghiên cứu Toán, Tin học. Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, chuyên đề “Làm quen với một vài yếu tố của lí thuyết đồ thị” nói chung và “chu trình Euler” nói riêng là một chủ đề toán học hiện đại, thường được sử dụng để khám phá, giải quyết những vấn đề thực tế. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng hoạt động dạy học “chu trình Euler” theo định hướng bồi dưỡng tư duy máy tính cho học sinh và xác định hiệu quả của chúng. Phần thực nghiệm của nghiên cứu được thực hiện tại một trường trung học ở Việt Nam (với 25 học sinh lớp thực nghiệm). Kết quả cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm đã cải thiện được kết quả học tập của mình và có biểu hiện những thành tố của tư duy máy tính, phát huy được khả năng tìm giải pháp tổng quát cho các bài toán liên quan đến lí thuyết đồ thị.
Từ khóa
Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, tư duy máy tính, chu trình Euler, lí thuyết đồ thị, giáo dục Toán học
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Beecher, K. (2017). Computational thinking - A Beginner’s Guide to Problem-Solving and Programming. BCS The Chartered Institute for IT.
Csizmadia, A., Curzon, P., Dorling, M., Humphreys, S., Ng, T., Selby, C., & Woollard, J. (2015). Computational thinking: A guide for teachers (pp. 6-9). Computing At School.
Csizmadia, A., & Sentance, S. (2017). Computing in the curriculum: Challenges and strategies from a teacher’s perspective. Education and Information Technologies, 22, 469-495. https://doi.org/10.1007/s10639-016-9482-0
Denning, P. J. (2009). The profession of IT: Beyond computational thinking. Communications of the ACM, 52(6), 28-30. https://doi.org/10.1145/1516046.1516054
Do, T. H. (2023). Thiet ke mot so tinh huong day hoc toan theo đinh huong tu duy may tinh o truong trung hoc [Design some computational thinking-oriented math teaching situations in high schools] [Doctoral dissertation]. Ho Chi Minh City University of Education.
Dubinsky, E. (2020). Actions, processes, objects, schemas (APOS) in mathematics education. In S. Lerman (Ed.), Encyclopedia of mathematics education (pp. 8-11). Springer. https://doi.org/10.1007/978-3-030-15789-0_3
González, A., Gallego-Sánchez, I., Gavilán-Izquierdo, J. M., & Puertas, M. L. (2021). Characterizing levels of reasoning in graph theory. EURASIA Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 17(8), em1990. https://doi.org/10.29333/ejmste/11020
Mumcu, F., Kidiman, E., & Özdinc, F. (2023). Integrating computational thinking into mathematics education through an unplugged computer science activity. Journal of Pedagogical Research, 7(2), 72-92.
Palts, T., & Pedaste, M. (2020). A model for developing computational thinking skills. Informatics in Education, 19(1), 113-128. https://doi.org/10.15388/infedu.2020.06
Phan, T. K. A. (2021). Day hoc chuyen de" Lam quen voi mot vai yeu to cua li thuyet đo thi" qua hoat đong trai nghiem [Teaching the topic "Getting acquainted with some elements of graph theory" through experiential activities] [Doctoral dissertation]. Ho Chi Minh City University of Education.
Tran, N. D., Tran, D. H., Nguyen, T. A., & Dang, V. D. (2023). Chuyen đe hoc tap mon Toan 11 Chan Troi Sang Tao [Math learning topics grade 11-Chan troi sang tao]. Vietnam Education Publishing House.
Wetzel, S., Milicic, G., & Ludwig, M. (2020). Gifted students' use of computational thinking skills approaching a graph problem: A case study. In Edulearn20 Proceedings (pp. 6936-6944). IATED. https://doi.org/10.21125/edulearn.2020.1797
Wing, J. M. (2014). Computational thinking benefits society. 40th anniversary blog of social issues in computing, 2014, 26.