ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO CÁ NHÂN HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Nguyễn Võ Anh 1, , Nguyễn Chí Hải
1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Giáo dục đại học đang phải đối mặt với thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của sinh viên. Cá nhân hóa học tập (Personalized Learning), là việc điều chỉnh nội dung, tiến độ và phương pháp dạy học theo nhu cầu của mỗi sinh viên, nổi lên như một giải pháp đầy hứa hẹn. Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) đã mở ra những cơ hội to lớn cho việc cá nhân hóa học tập ở quy mô lớn và hiệu quả. Bài báo này phân tích vai trò của AI trong việc cá nhân hóa học tập của sinh viên, từ khái niệm đến các ứng dụng cụ thể. Nghiên cứu cho thấy AI có thể hỗ trợ cải thiện kết quả học tập, thúc đẩy động lực và tăng cường sự tham gia của sinh viên. Tuy nhiên, hiệu quả của AI phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng dữ liệu, thiết kế hệ thống AI, năng lực của giảng viên và sự tham gia tích cực của sinh viên. Bài báo cũng phân tích các thách thức và rào cản trong việc ứng dụng AI, đồng thời đề xuất các giải pháp để ứng dụng AI cá nhân hóa học tập hiệu quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Essa, S. G., Celik, T., & Human-Hendricks, N. E. (2023). Personalized adaptive learning technologies based on machine learning techniques to identify learning styles: A systematic literature review. IEEE Access, 11, 48392-48409. doi: 10.1109/ACCESS.2023.3276439.
Christensen, C. M., Horn, M. B., & Staker, H. (2013). Disrupting class: How disruptive innovation will change the way the world learns. McGraw-Hill Education.
Gašević, D., Dawson, S., Siemens, G., & Joksimović, S. (2022). Learning analytics should not promote one size fits all: The effects of tailoring visualizations of learning at scale. British Journal of Educational Technology, 53(1), 125–145. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2015.10.002
Gocen, A., & Aydemir, F. (2020). Artificial intelligence in education and schools. Research on Education and Media, 12(1), 13–21.
Holmes, W., Bialik, M., Fadel, C., & (Eds.). (2019). Artificial intelligence in education: Promises and implications for teaching and learning. Pearson.
Ifenthaler, D., & Schumacher, C. (2022). Artificial intelligence in education. In N. M. Seel (Ed.), Encyclopedia of Educational Technology (pp. 1–9). Springer. https://doi.org/10.1007/s10758-024-09747-0
Kuleto, V., Ilić, M., Dumangiu, M., Ranković, M., Martins, O. M. D., Păun, D., & Mihoreanu, L. (2021). Exploring opportunities and challenges of artificial intelligence and machine learning in higher education institutions. Sustainability, 13(18), 10424. https://doi.org/10.3390/su131810424
OECD. (2018). Trends shaping education 2018. OECD Publishing.
OECD. (2021). Artificial Intelligence in Education. OECD Publishing.
Pane, J. F., Steiner, E. D., Baird, M. D., & Hamilton, L. S. (2017). Continued progress: Promising evidence on personalized learning. RAND Corporation. https://eric.ed.gov/?id=ED571009
Ravizza, Panciroli, & Macauda. (2024). Quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu trong giáo dục tích hợp AI: Thực trạng và giải pháp.
Siemens, G., & Baker, R. S. J. d. (2012). Learning analytics and educational data mining: Towards communication and collaboration. In Proceedings of the 2nd international conference on learning analytics and knowledge (pp. 252–254). ACM. https://doi.org/10.1145/2330601.2330661
Teng, Y., Zhang, J., & Sun, T. (2023). Data‐driven decision‐making model based on artificial intelligence in higher education system of colleges and universities. Expert Systems, 40(4), e12820. https://doi.org/10.1111/exsy.12820
Gevorgyan, S. (2024). The Use of Adaptive Learning Technologies in e-Learning for Inclusive Education: A Systematic Review. E-Learning Innovations Journal, 2(1), 90-107. https://doi.org/10.57125/ELIJ.2024.03.25.05
Essa, S. G., Celik, T., & Human-Hendricks, N. E. (2023). Personalized adaptive learning technologies based on machine learning techniques to identify learning styles: A systematic literature review. IEEE Access, 11, 48392-48409.
UNESCO. (2015). Rethinking education: Towards a global common good?. UNESCO Publishing.
UNESCO. (2023). Recommendation on the ethics of artificial intelligence. UNESCO Publishing.
Zawacki-Richter, O., Marín, V. I., Bond, M., & Gouverneur, F. (2019). Systematic Review of Research on Artificial Intelligence Applications in Higher Education—Where Are the Educators? International Journal of Educational Technology in Higher Education, 16, Article No. 39.https://doi.org/10.1186/s41239-019-0171-0