Ảnh hưởng của Nho giáo trong thi ca cung đình triều Nguyễn

Trần Phạm Mỹ Nhàn1,
1 ĐH Sư Phạm Tp.HCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tư tưởng Nho giáo của hàng ngàn năm tồn tại và phát triển đã tác động trực tiếp đến nội dung và phương thức sáng tác của các tác gia trung đại. Bài viết tập trung làm rõ sự ảnh hưởng nói trên nhìn từ phương diện nội dung. Đối với bộ phận thơ ca cung đình của các thi sĩ hoàng tộc, ảnh hưởng của Nho giáo được thể hiện rõ nét trong tinh thần tự hào dân tộc, tính khẳng định triều đại, tư duy thiêng liêng hoá dòng dõi gia tộc họ Nguyễn và cảm hứng tụng ca cảnh đẹp non sông đất nước trong cảnh thái bình thịnh trị. Đó là lí tưởng triều đại, là ước mơ cao quý của chung hết các hoàng tử, công chúa có trái tim thi sĩ này. Để đạt được ước vọng đấy, họ phải không ngừng tu dưỡng đạo đức bản thân sao cho xứng đáng với vai trò những người dẫn đạo xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Do, T. H. (2010). Cac nu tac gia Han Nom Viet Nam. [Vietnamese Female Writers in the Han–Nom Literary Tradition]. Social Sciences Publishing House.
Luong, A. (2004). Tho Mai Am va Hue Pho. [The Poetry of Mai Am and Hue Pho]. Thuan Hoa Publishing House.
Ngo, T. Đ. (2000). Gia tri nhan van trong Thuong Son thi tap cua Mien Tham. [The Humanistic Values in Thuong Son Thi Tap by Mien Tham]. Hanoi National University of Education.
Nguyen, P. H. T. (2021). Tho vua va suy ngam. [King Poetry and Contemplations]. Literature Publishing House.
Nguyen, K. (2023). Tam trang Tuong An Quan vuong qua thi ca cua ong. [The Emotional Disposition of Prince Tương An as Reflected in His Poetry]. Literature Publishing House.
Tran, T. K. (1971). Nho giao. [Confucianism]. Educational Resource Center. Ministry of Education.
Ung, T. & Buu, D. (1971). Tung Thien Vuong Tieu su va thi van. [Tung Thien Vuong: Biography and Poetry]. Van Dan Publishing House.