Ảnh hưởng của NaCl lên sự nảy mầm của hạt giống Cam sành (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro
Main Article Content
Abstract
Cam sành (Citrus nobilis Lour.) là một trong các loại cây ăn quả đem lại giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Quả Cam sành chứa nhiều chất dinh dưỡng và các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, qua đó giúp cải thiện sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tật. Hiện nay, hạn mặn diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp gây thiệt hại lớn cho việc trồng trọt ở các tỉnh miền Tây trong đó có ảnh hưởng đến việc trồng cây Cam sành. Nghiên cứu này đã khảo sát hiệu quả khử trùng của NaClO, HgCl2 và ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau lên sự nảy mầm của hạt giống Cam sành trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Kết quả cho thấy, HgCl2 0,1% trong thời gian 5 phút, cho tỷ lệ mẫu sống cao nhất đạt 96,67%. Bên cạnh đó, sự nảy mầm của hạt Cam sành bị ảnh hưởng xấu bởi các nồng độ muối, nồng độ muối càng cao tỉ lệ nảy mầm càng giảm và thời gian hạt nảy mầm càng tăng so với nghiệm thức đối chứng. Đặc biệt, nồng độ NaCl 9 g/L làm hạt không có dấu hiệu nảy mầm.
Keywords
NaClO, HgCl2, NaCl, khử trùng, nảy mầm, in vitro, Cam sành
Article Details
References
Azevedo Neto, A. D., Prisco, J. T., Enéas-Filho, J., de Abreu, C. E. B., & Gomes-Filho, E. (2006). Effect of salt stress on antioxidative enzymes and lipid peroxidation in leaves and roots of salt-tolerant and salt-sensitive maize genotypes. Environmental and Experimental Botany, 56(1), 87-94.
Bellavite, P., & Donzelli, A. (2020). Hesperidin and SARS-CoV-2: New light on the healthy function of citrus fruits. Antioxidants, 9(8), 742.
Bozonet, S. M., & Carr, A. C. (2019). The role of physiological vitamin C concentrations on key functions of neutrophils isolated from healthy individuals. Nutrients, 11(6), 1363.
Bui, T. V. (2002). Sinh ly thuc vat dai cuong, phan II: phat trien [Plant physiology, Part II: Development], Ho Chi Minh City National University Publishing House.
Carr, A. C., & Frei, B. (1999). Toward a new recommended dietary allowance for vitamin C based on antioxidant and health effects in humans. The American journal of clinical nutrition, 69(6), 1086-1107.
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia. (2016). Xam nhap man tai Dong bang
song Cuu Long: Nguyen nhân, tac đong và cac giai phap ung pho [Salinity intrusion in the Mekong Delta: Causes, impacts and response solutions].
Czech, A., Zarycka, E., Yanovych, D., Zasadna, Z., Grzegorczyk, I., & Kłys, S. (2020). Mineral content of the pulp and peel of various citrus fruit cultivars. Biological Trace Element Research, 193, 555-563.
Darnault & Godinez. (2008). “SALTWATER INTRUSION AND CLIMATE CHANGE”. http://www.gov.pe.ca/photos/original/cle_WA1.pdf.
Fahad, S., Hussain, S., Matloob, A., Khan, F. A., Khaliq, A., Saud, S., ... & Huang, J. (2015). Phytohormones and plant responses to salinity stress: a review. Plant growth regulation, 75, 391-404.
FAO. (2021). Citrus fruit fresh and processed statistical bullet in 2020.
Gamborg, O. L. (2002). Plant tissue culture. biotechnology. milestones. In Vitro Cellular & Developmental Biology-Plant, 38, 84-92.
Hasanuzzaman, M., Nahar, K., & Fujita, M. (2013). Plant response to salt stress and role of exogenous protectants to mitigate salt-induced damages. Ecophysiology and responses of plants under salt stress, 25-87.
Hoang, M. T. (2006). Giao trinh Sinh ly thuc vat [Plant physiology]. Ho Chi Minh City National University Publishing House.
Hoang, N. T. (2009). Ky thuat chon tao và trong cay cam quyt pham chat tot, nang suat cao [Techniques for selecting and growing citrus trees of good quality and high yield]. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Iqbal, M., Bakshi, P., Iqbal, M., & Iqbal, M. (2022). 8.7 Standardization of Surface Sterilization Chemicals for Leaf, Root, and Epicotyl Explant Cultures of Citrus jambhiri Lush. Sustainable Agricultural Innovations for Resilient Agri-Food Systems, 388.
Kaushal, M., Kumar, L., Gill, M. I. S., Choudhary, O. P., & Bali, S. K. (2013). Effect of salinity on survival and growth performance of in vitro grown rough lemon (Citrus jambhiri Lush.) seeds. Indian Journal of Biotechnology, 12, 284-286.
Khalid, M. F., Morillon, R., Anjum, M. A., Ejaz, S., Rao, M. J., Ahmad, S., & Hussain, S. (2022). Volkamer lemon tetraploid rootstock transmits the salt tolerance when grafted with diploid kinnow mandarin by strong antioxidant defense mechanism and efficient osmotic adjustment. Journal of Plant Growth Regulation, 41(3), 1125-1137.
Khan, M. A., & Weber, D. J. (Eds.). (2006). Ecophysiology of high salinity tolerant plants (Vol. 40). Springer Science & Business Media.
Châu, L. M., Bích, B. T. N., Duyên, T. D. N., An, T. T., Thư, N. H. A., Tiên, Đ. T. K., ... & Thạnh, N. N. (2023). Xac dinh ham luong phenolic, flavonoid va kha nang chong oxy hoa cua qua cam sanh (Citrus nobilis) [Determination of phenolic, flavonoid content and antioxidant capacity of orange fruit (Citrus nobilis)]. TNU Journal of Science and Technology, 228(13), 374-382.
Marak, C. K., & Laskar, M. A. (2010). Analysis of phenetic relationship between Citrus indica Tanaka and a few commercially important citrus species by ISSR markers. Scientia horticulturae, 124(3), 345-348.
Martínez-Cuenca, M. R., Primo-Capella, A., & Forner-Giner, M. A. (2021). Screening of ‘King’mandarin (Citrus nobilis Lour)× Poncirus trifoliata ((L.) Raf.) hybrids as salt stress-tolerant citrus rootstocks. Horticulture, Environment, and Biotechnology, 62, 337-351.
Negrao, S., Courtois, B., Ahmadi, N., Abreu, I., Saibo, N., & Oliveira, M. M. (2011). Recent updates on salinity stress in rice: from physiological to molecular responses. Critical Reviews in Plant Sciences, 30(4), 329-377.
Neljubow, D. (1925). Ueber die Methoden der Bestimmung der Keimfähigkeit ohne Keimprufung. Annales d'essais de semences, Leningrad, 7, 7.
Ngo, X. B. (2009). Nuoi cay mo te bao thuc vat. Co so ly luan va ung dung [Plant tissue culture. Theoretical basis and applications]. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.
Nguyen, H. D. (2003). Cay an qua co mui (cam, chanh, quyt, buoi) [Citrus fruit trees (oranges, lemons, tangerines, grapefruits)]. Nhà xuất bản Nghệ An.
Nguyen, K. T. (2005). Giao trinh Sinh ly thuc vat [Plant physiology]. Nhà xuất bản Hà Nội.
Nguyen, T. K. L. (18/09/2022). Vinh Phuc: Ung dung nuoi cay mo te bao thuc vat nham bao ton va phat trien cac nguon gen thuc vat co gia tri [Vinh Phuc: Applying plant tissue culture to preserve and develop valuable plant genetic resources]. Retrieved May 17, 2024, from https://bom.so/zYF9IT.
Rostovtsev, S. A., S A, R., & ES, L. (1978). Determination of the viability of tree and shrub seeds by staining with indigocarmine in the USSR. Seed science and Technology; nor; da. 1978, 6(3); 869-875; abs. Fre/ger; bibl. 11 ref.
Tsugane, K., Kobayashi, K., Niwa, Y., Ohba, Y., Wada, K., & Kobayashi, H. (1999). A recessive Arabidopsis mutant that grows photoautotrophically under salt stress shows enhanced active oxygen detoxification. The Plant Cell, 11(7), 1195-1206.
Van Zelm, E., Zhang, Y., & Testerink, C. (2020). Salt tolerance mechanisms of plants. Annual review of plant biology, 71, 403-433.
Xu, S., Hu, B., He, Z., Ma, F., Feng, J., Shen, W., & Yang, J. (2011). Enhancement of salinity tolerance during rice seed germination by presoaking with hemoglobin. International Journal of Molecular Sciences, 12(4), 2488-2501.
Yildiz, M., & Er, C. (2002). The effect of sodium hypochlorite solutions on in vitro seedling growth and shoot regeneration of flax (Linum usitatissimum). Naturwissenschaften,
89, 259-261.
Yildiz, M., Fatih Ozcan, S., T Kahramanogullari, C., & Tuna, E. (2012). The effect of sodium hypochlorite solutions on the viability and in vitro regeneration capacity of the tissue. The Natural Products Journal, 2(4), 328-331.