NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM CHLORIDE LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, SINH LÍ, SINH HOÁ VÀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA CÂY CAM XOÀN (Citrus sinensis L.) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY IN VITRO

Tăng Phúc Khang Lưu 1,
1 Đại học Chiang Mai

Main Article Content

Abstract

Cam xoàn (Citrus sinensis L.) là một trong những giống Cam ngọt không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân mà còn điều trị táo tón, tiêu đờm, giảm mệt mỏi, mát phổi,… do đó, Cam xoàn ngày càng được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, khí hậu nước ta ngày càng khắc nghiệt, hạn hán và xâm nhập mặn diễn ra một cách phức tạp gây hậu quả nghiêm trọng đến việc trồng và sản xuất Cam xoàn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến cây Cam xoàn trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Hạt sau khi khử trùng với HgCl2 0,1% trong 5 phút được nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung NaCl với nồng độ từ 2 g/L – 10 g/L và theo dõi cho các chỉ tiêu trong 8 tuần nuôi cấy. Kết quả cho thấy, sự sinh trưởng của cây và cường độ quang hợp giảm khi nuôi cấy in vitro trong môi trường stress mặn. Nồng độ muối tăng, hàm lượng proline tăng tương ứng, đồng thời độ dày biều bì và lớp cutin của lá càng tăng, độ dày của các tế bào bao bó mạch giảm dần, tế bào nhu mô vỏ và nội bì của rễ càng bị lignin hoá.

Article Details

References

Ahluwalia, O., Singh, P. C., & Bhatia, R. (2021). A review on drought stress in plants: Implications, mitigation and the role of plant growth promoting rhizobacteria. Resources, Environment and Sustainability, 5, 100032.
Arif, Y., Singh, P., Siddiqui, H., Bajguz, A., & Hayat, S. (2020). Salinity induced physiological and biochemical changes in plants: An omic approach towards salt stress tolerance. Plant Physiology and Biochemistry, 156, 64-77.
Dak Nong Newspaper. (26/4/2020), Cam xoan là cam gi? Ban co biet cach phan biet Cam xoan và Cam mat [What is a diamond orange? Do you know how to distinguish between diamond orange and honey orange?]. Retrieved from https://baodaknong.vn/cam-xoan-la-cam-gi-ban-co-biet-cach-phan-biet-cam-xoan-va-cam-mat-175903.html.
del Carmen Razola-Díaz, M., Guerra-Hernández, E. J., García-Villanova, B., & Verardo, V. (2021). Recent developments in extraction and encapsulation techniques of orange essential oil. Food Chemistry, 354, 129575.
El Moukhtari, A., Cabassa-Hourton, C., Farissi, M., & Savouré, A. (2020). How does proline treatment promote salt stress tolerance during crop plant development?. Frontiers in plant science, 11, 1127.
Gabash, H. M., AL-Rabea'a, J. A. R., & Mohammed, K. H. (2023). Response of anatomical traits to environmental stresses in the leaves of local orange seedlings (Citrus sinensis L). Journal of Global Innovations in Agricultural Sciences, 11, 439-445.
Ghaleb, W. S., Sawwan, J. S., Akash, M. W., & Al-Abdallat, A. M. (2010). In vitro response of two Citrus rootstocks to salt stress. International Journal of Fruit Science, 10(1), 40-53.
Ghosh, U. K., Islam, M. N., Siddiqui, M. N., Cao, X., & Khan, M. A. R. (2022). Proline, a multifaceted signalling molecule in plant responses to abiotic stress: understanding the physiological mechanisms. Plant Biology, 24(2), 227-239.
Gupta, A. K., Dhua, S., Thakur, R., Ncama, K., Sithole, N. J., Magwaza, L. S., ... & Mishra, P. (2023). Orange. In Fruits and their roles in nutraceuticals and functional foods (pp. 250-278). CRC Press.
Hamedi, B., Ghasemi Pirbalouti, A., & Rajabzadeh, F. (2022). Responses to morpho-physiological, phytochemical, and nutritional characteristics of damask rose (Rosa damescena Mill.) to the applied of organic and chemical fertilizers. Communications in Soil Science and Plant Analysis, 53(17), 2156-2169.
Hao, S., Wang, Y., Yan, Y., Liu, Y., Wang, J., & Chen, S. (2021). A review on plant responses to salt stress and their mechanisms of salt resistance. Horticulturae, 7(6), 132.
Hoang, M. T., Vu, Q. S., & Nguyen, K. T. (2006). Giao trinh Sinh ly thuc vat [Plant Physiology]. University of Education Publishers.
Khan, N., & Bano, A. (2018). Effects of exogenously applied salicylic acid and putrescine alone and in combination with rhizobacteria on the phytoremediation of heavy metals and chickpea growth in sandy soil. International journal of phytoremediation, 20(5), 405-414.
Khan, N., Bano, A., & Babar, M. A. (2019). The stimulatory effects of plant growth promoting rhizobacteria and plant growth regulators on wheat physiology grown in sandy soil. Archives of microbiology, 201(6), 769-785.
Kumar, A., Memo, M., & Mastinu, A. (2020). Plant behaviour: an evolutionary response to the environment?. Plant Biology, 22(6), 961-970.
Liu, C., Zhao, X., Yan, J., Yuan, Z., & Gu, M. (2019). Effects of salt stress on growth, photosynthesis, and mineral nutrients of 18 pomegranate (Punica granatum) cultivars. Agronomy, 10(1), 27.
Liu, N., Li, X., Zhao, P., Zhang, X., Qiao, O., Huang, L., ... & Gao, W. (2021). A review of chemical constituents and health-promoting effects of citrus peels. Food chemistry, 365, 130585.
Mansoor Hameed, M. H., Muhammad Ashraf, M. A., Nargis Naz, N. N., & Al-Qurainy, F. (2010). Anatomical adaptations of Cynodon dactylon (L.) Pers., from the salt range Pakistan, to salinity stress. I. Root and stem anatomy. Pakistan Journal of Botany, 42(1), 279-289.
Nejadhabibvash, F., & Rezaee, M. B. (2021). The effect of salinity on seed germination, early seedling growth and anatomical structure of Beta vulgaris. Nova Biologica Reperta, 7(4), 419-430.
Parvin, K., Hasanuzzaman, M., Bhuyan, M. B., Nahar, K., Mohsin, S. M., & Fujita, M. (2019). Comparative physiological and biochemical changes in tomato (Solanum lycopersicum L.) under salt stress and recovery: Role of antioxidant defense and glyoxalase systems. Antioxidants, 8(9), 350.
Pham, H. H. (2000). Cay co Viet Nam (Quyen 2) [Vietnamese plants and trees (Volume 2)]. Young publishers.
Shahid, M. A., Sarkhosh, A., Khan, N., Balal, R. M., Ali, S., Rossi, L., ... & Garcia-Sanchez, F. (2020). Insights into the physiological and biochemical impacts of salt stress on plant growth and development. Agronomy, 10(7), 938.
Tran, C. K. (1981). Thuc tap hinh thai & giai phau thuc vat [Morphology and Anatomy of Seed Plant]. Professional University and High School Publishing House, 44-105.
Walker, R. R. (1986). Sodium exclusion and potassium-sodium selectivity in salt-treated trifoliate orange (Poncirus trifoliata) and Cleopatra mandarin (Citrus reticulata) plants. Functional plant biology, 13(2), 293-303.
Xue, F., Liu, W., Cao, H., Song, L., Ji, S., Tong, L., & Ding, R. (2021). Stomatal conductance of tomato leaves is regulated by both abscisic acid and leaf water potential under combined water and salt stress. Physiologia Plantarum, 172(4), 2070-2078.
Zhao, S., Zhang, Q., Liu, M., Zhou, H., Ma, C., & Wang, P. (2021). Regulation of plant responses to salt stress. International Journal of Molecular Sciences, 22(9), 4609.
Zoric, L., Milic, D., Karanovic, D., & Lukovic, J. (2020). Anatomical adaptations of halophytes within the Southern Pannonian Plain Region. Handbook of Halophytes: From Molecules to Ecosystems towards Biosaline Agriculture, 1-27.
Tran, T. A., Dang, T. D., & Nguyen, T. H. (2021). Moving towards sustainable coastal adaptation: Analysis of hydrological drivers of saltwater intrusion in the Vietnamese Mekong Delta. Science of the Total Environment, 770, 145125.
Giulia, M., Ivana, P., Andrea, B., Sefora, F., Fabio, A., Daria, C., ... & Alberto, C. (2024). Novel and widely spread citrus rootstocks behavior in response to salt stress. Environmental and Experimental Botany, 105835.
Yildiz, M., Poyraz, İ., Çavdar, A., Özgen, Y., & Beyaz, R. (2020). Plant responses to salt stress. IntechOpen.
Van Zelm, E., Zhang, Y., & Testerink, C. (2020). Salt tolerance mechanisms of plants. Annual review of plant biology, 71(1), 403-433.
Dong, T. K. C & Nguyen, T. L. (2018). Research on propagation process of Southern Nui Danh ginseng by tissue culture. Vietnam Agricultural Science and Technology Magazine. 2(87).
Vu, V. V., Vu, V. T., Hoang, M. T. (2012). Sinh ly thuc vat [Plant Physiology], Hanoi: Vietnam Education Publishing House.
Huynh, C. H., Tran, T. T. H., Do, T. K. (2022). Khảo sát khả năng chịu mặn của cây Chanh không hạt Citrus latifolia (Yu. Tanaka) Tanaka [Study on the salinity tolerance in Citrus latifolia (Yu. Tanaka) Tanaka]. Science & Technology Development Journal – Natural Sciences. 6(2), 2023-2033.
Paquin, R., & Lechasseur, P. (1979). Observations sur une méthode de dosage de la proline libre dans les extraits de plantes. Canadian Journal of Botany, 57(18), 151–1854.