NÂNG CAO VỐN TỪ VỰNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN ANH QUA KÊNH BẢN TIN TIẾNG ANH BBC

Trần Văn Tuấn 1,
1 Dong Nai university

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Với mục tiêu tìm hiểu tác động của việc nghe tin tức tiếng Anh trên chương trình BBC đến việc học tiếng Anh như một ngoại ngữ tại một cơ sở giáo dục đại học ở miền Trung Việt Nam, bài viết này khảo sát 69 sinh viên, trong đó, 35 sinh viên được đưa vào nhóm thử nghiệm và 34 sinh viên còn lại được đưa vào nhóm đối chứng. Sau khi cả hai nhóm hoàn thành bài kiểm tra trước khi thực nghiệm (pre-test), trong 10 tuần, nhóm thực nghiệm nghe Bản tin tiếng Anh trên kênh BBC để nâng cao vốn từ vựng, đồng thời hoàn thành bài tập cloze-test được thiết kế trên lời thoại và hoàn thành bài post-test để kiểm tra hiệu quả tác động từ thực nghiệm. Bên cạnh đó, bảng hỏi với 10 phát biểu về thái độ của sinh viên đối với thủ thuật đưa bản tin BBC vào việc dạy từ vựng. Kết quả phân tích từ SPSS cho thấy, so với nhóm đối chứng, mức độ tăng vốn từ vựng của nhóm thực nghiệm cao hơn đáng kể sau 10 tuần thực nghiệm với điểm trung bình tăng lên 3,5 điểm trong khi điểm số của sinh viên nhóm thực nghiệm chỉ tăng 1,1 điểm bình quân. Điều này khẳng định rằng vốn từ vựng của người học chuyên ngành tiếng Anh được nâng cao đáng kể nếu nghe tin tức tiếng Anh trên kênh BBC thường xuyên.

 

 

Chi tiết bài viết

Author Biography

Trần Văn Tuấn, Dong Nai university

Tran Van Tuan has completed master of TESOL program for several years when he persuaded his research interest on listening and speaking at Dong Nai university from early his favorite work at Faculty of foreign language.

Tài liệu tham khảo

Decarrico, J. S. (2001). Vocabulary Learning and Teaching. Celce-Murcia, M. (ed.), Teaching English as a Second or Foreign Language (pp.285-299). Heinle & Heinle.
Jordan, R. R. (1997). English for Academic Purposes.A Guide and Resource for Teachers. Cambridge University Press.
Krashen, S. D. (1982). Principles and Practice in Second Language Acquisition. Pergamon Press Ltd.
Krashen, S. (1985). The Input Hypothesis: Issues and implication. Longman.
Kilickaya, F. (2004). Authentic Materials and Culture Content in EFL Classrooms. The Internet TESL Journal, 10(7). http://iteslj.org/Techniques/Kilickaya-AutenticMaterial.html
Martinez, A. G. (2002). Authentic Materials: An Overview [Free resources of teachers and students of English]. Karen's Linguistic Issues, 1-7. https://pdfcoffee.com/authentic-materials-an-overview-pdf-free.html
Nation, I. S. P. (2001). Learning vocabulary in another language. Cambridge University Press.
Peacock, M. (1997). The Effect of Authentic Materials on the Motivation of EFL Learners. ELT Journal, 51(2), 144-156.
Quirk, R., & Widdowson, H. G. (1985). English in the world: Teaching and learning the language and literatures. Cambridge University Press.
Rogers, C. V. (1988). Language with a purpose: Using authentic materials in the foreign language classroom. Foreign Language Annals, 2(5), 467-476.
Schmitt, N. (2008). Review article: Instructed second language vocabulary learning. Language Teaching Research, 12(3), 329-363. https://doi.org/10.1177/1362168808089921
Wallace, C. (1992). Reading. Oxford University Press.
Wilkins, D. A. (1972). Linguistics in Language Teaching. MFT Press.