TỔNG QUAN HỆ THỐNG VỀ HỌC TẬP DI ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC TOÁN HỌC: GÓC NHÌN TOÀN CẦU VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2024
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ di động trong hai thập kỉ qua đã ảnh hưởng đáng kế đến giáo dục. Cùng với sự tiến bộ đó, một hình thức học tập mới ra đời, được gọi là “học tập di động” (mobile learning hay m-learning). Qua các năm, số lượng nghiên cứu về học tập di động trong Giáo dục Toán học tăng đáng kể. Nghiên cứu này là một tổng quan hệ thống của 43 bài báo quốc tế và 5 công trình nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến học tập di động trong Giáo dục Toán học giai đoạn 2008-2024. Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời các câu hỏi về mục đích, phương pháp, kết quả, ứng dụng, trang web, nội dung toán học, địa điểm học tập, thiết bị di động được sử dụng trong các nghiên cứu về học tập di động trong Giáo dục Toán học. Nghiên cứu trình bày những phát hiện dựa trên việc trả lời câu hỏi nghiên cứu, đặc biệt nó chỉ ra các khoảng trống trong các nghiên cứu hiện có về chủ đề này trong bối cảnh quốc tế và Việt Nam. Đánh giá này cung cấp những hiểu biết có giá trị cho các nhà giáo dục và nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tích hợp học tập di động vào giáo dục toán học và xác định các hướng quan trọng để tiếp nối nghiên cứu trong tương lai
Từ khóa
Giáo dục Toán học, m-learning, thiết bị di động, học tập di động, công nghệ di động
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Amin, A. K., Degeng, N. S., Setyosari, P., & Djatmika, E. T. (2021). The Effectiveness of Mobile Blended Problem Based Learning on Mathematical Problem Solving. International Journal of Interactive Mobile Technologies, 15(1), 119-141. https://doi.org/10.3991/IJIM.V15I01.17437
Cahyono, A. N., Sukestiyarno, Y. L., Asikin, M., Miftahudin, Ahsan, M. G. K., & Ludwig, M. (2020). Learning mathematical modelling with augmented reality mobile math trails program: How can it work? Journal on Mathematics Education, 11(2), 181-192. https://doi.org/10.22342/jme.11.2.10729.181-192
Criollo-C, S., Guerrero-Arias, A., Jaramillo-Alcázar, Á., & Luján-Mora, S. (2021). Mobile learning technologies for education: Benefits and pending issues. Applied Sciences, 11(9), Article 4111. https://doi.org/10.3390/app11094111
Crompton, H. (2013). A Historical Overview of M-Learning Toward Learner-Centered Education. In Handbook of Mobile Learning (pp. 3-14). Routledge. https://doi.org/10.4324/9780203118764
Crompton, H., & Burke, D. (2017). Research trends in the use of mobile learning in mathematics. In Blended Learning: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications (pp. 2090–2104). IGI Global. https://doi.org/10.4018/978-1-5225-0783-3.ch101
Crompton, H., & Burke, D. (2020). Mobile learning and pedagogical opportunities: A configurative systematic review of PreK-12 research using the SAMR framework. Computers and Education, 156, Article 103945. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2020.103945
Crompton, H., Burke, D., & Gregory, K. H. (2017). The use of mobile learning in PK-12 education: A systematic review. Computers and Education, 110, 51-63. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2017.03.013
Daher, W. (2010). Building mathematical knowledge in an authentic mobile phone environment. Australasian Journal of Educational Technology, 26(1), 85-104. https://doi.org/https://doi.org/10.14742/ajet.1104
Fessakis, G., Karta, P., & Kozas, K. (2018). Designing math trails for enhanced by mobile learning realistic mathematics education in primary education. International Journal of Engineering Pedagogy, 8(2), 49-63. https://doi.org/10.3991/ijep.v8i2.8131
Gikas, J., & Grant, M. M. (2013). Mobile computing devices in higher education: Student perspectives on learning with cellphones, smartphones & social media. Internet and Higher Education, 19, 18-26. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2013.06.002
Hwang, W. Y., Zhao, L., Shadiev, R., Lin, L. K., Shih, T. K., & Chen, H. R. (2020). Exploring the effects of ubiquitous geometry learning in real situations. Educational Technology Research and Development, 68(3), 1121-1147. https://doi.org/10.1007/s11423-019-09730-y
Lai, C. L. (2019). Trends of mobile learning: A review of the top 100 highly cited papers. British Journal of Educational Technology, 51(3), 721-742. https://doi.org/10.1111/bjet.12884
Larkin, K., & Calder, N. (2016). Mathematics education and mobile technologies. In Mathematics Education Research Journal, 28(1), 1-7. https://doi.org/10.1007/s13394-015-0167-6
Le, T. B. T. T., & Tran, D. K. (2021). Some factors impact on the acceptance of smartphones in teaching of high school math teachers. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(12), 2213-2220. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.12.3271(2021)
Le, T. B. T. T., Tang, M. D., & Tran, D. K. (2024). Self-study opportunities for students to solve linear equations through mobile learning with Microsoft Math Solver application on smartphones. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 21(4), 759-770. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.4.4116(2024)
Le, T. T. T., Trinh ,T. P. T., Nguyen, T. T. H., Nguyen, T. C., & Tran, T. (2021). Analysis of Students’ Ability to Accept M-Learning Technology: An Exploratory Study from High Schools in Vietnam. International Journal of Interactive Mobile Technologies, 15(12), 86-103. https://doi.org/10.3991/ijim.v15i12.22143
Li, S., Shen, Y., Jiao, X., & Cai, S. (2022). Using Augmented Reality to Enhance Students’ Representational Fluency: The Case of Linear Functions. Mathematics, 10(10), 1718-1738. https://doi.org/https://doi.org/10.3390/math10101718
Page, M. J., McKenzie, J. E., Bossuyt, P. M., Boutron, I., Hoffmann, T., Mulrow, C., Shamseer, L., Tetzlaff, J. M., Akl, E. A., Brennan, S. E., Chou, R., Glanville, J., Grimshaw, J. M., Hróbjartsson, A., Lalu, M. M., Li, T., Loder, E. W., Mayo-Wilson, E., McDonald, S., ... Moher, D. (2021). The PRISMA 2020 statement: An updated guideline for reporting systematic reviews. British Medical Journal. https://doi.org/10.1136/bmj.n71
Sung, Y. T., Chang, K. E., & Liu, T. C. (2016). The effects of integrating mobile devices with teaching and learning on students’ learning performance: A meta-analysis and research synthesis. Computers and Education, 94, 252-275. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2015.11.008
Tang, D. M., Nguyen, C. T. N., Bui, H. N., Nguyen, H. T., Le, K. T., Truong, K. L. G., Tran, N. T., Vo, N. K., & Nguyen, T. T. (2023). Mobile learning in mathematics education: A systematic literature review of empirical research. Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 19(5), Article em2268. https://doi.org/10.29333/ejmste/13162
Trinh, T. P. T. (2014). Khai thac mot so ung dung tren đien thoai di đong ho tro học sinh lop 12 trung hoc pho thong tu hoc toan [Exploiting a few mobile phone applications to support 12th-grade high school students in self-studying mathematics] [Doctoral thesis in educational sciences, The Viet Nam National Institute of Educational Sciences].
`Trinh, T. P. T., Thai Lai, D., Thanh Hai, T., Trung, T., Tuyet Trinh, L. T., & Vuong, Q. H. (2019). Mobile learning for high-school mathematics as a path to better sustainability in a fast-changing society: An exploratory study from Vietnam. Problems and Perspectives in Management, 17(2), 392-403. https://doi.org/10.21511/ppm.17(2).2019.30
UNESCO. (2013). Policy guidelines for mobile learning. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000219641