GIÁO DỤC NHÂN VĂN: LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết trình bày và thảo luận một số vấn đề lí luận và thực tiễn giáo dục theo hướng tiếp cận lí thuyết giáo dục nhân văn (GDNV). Nghiên cứu được thực hiện dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp kết hợp cùng sự quan sát của tác giả từ thực tiễn dạy học đại học. Kết quả nghiên cứu đã phát hiện và làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn về GDNV – mở ra cách tiếp cận mới, toàn diện, hiệu quả trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người. Cụ thể, GDNV bắt nguồn từ nhận thức luận của hiện tượng học với mục tiêu vì sự phát triển toàn diện của người học; GDNV lấy người học làm trung tâm – “trao quyền”, kì vọng, đề cao hệ giá trị con người; GDNV là một trong những phương thức và con đường nhằm phát triển nhu cầu nhận thức của người học – một trong bốn nhu cầu bậc cao của con người.
Từ khóa
phát triển toàn diện, con người, giáo dục nhân văn
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Facultyweb.cortland.edu (2018). Principles of humanistic education. Retrieved from http://facultyweb.cortland.edu/andersmd/HUMAN/PRINC.HTML
Firdaus, F. A., & Mariyat, A. (2017). Humanistic approach in education according to Paulo Freire. At-Ta’dib, 12(2), December 2017, 26-48. Retrieved from https://ejournal.unida.gontor.ac.id/index.php/tadib/index e-ISSN: 2503-3514
K12 Academics (2019). Humanistic Education. Retrieved from https://www.k12academics.com/alternative-education/humanistic-education
Maslow, A. H. (1943). A Theory of Human Motivation. Psychological Review, 50(4), Jul 1943, 370-396. Retrieved from http://dx.doi.org/10.1037/h0054346
Untari, L. (2016). An epistemological review on humanistic education theory. LEKSEMA: Jurnal Bahasa dan Sastra, 1(1), 59-72. Retrieved from http://ejournal.iainsurakarta.ac.id/index.php/leksema/index
Valett, R. E. (1977). Humanistic Education: Developing the Total Person. Retrieved from https://eric.ed.gov/?id=ED153921.