PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI TẢO LỤC (CHLOROPHYTA) NƯỚC MẶN Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG MÃ VẠCH DNA

Đỗ Thành Trí , Lại Thị Diễm Phúc, Quách Văn Toàn Em

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chlorophytacó vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái và đối với con người, chúng có ứng dụng quan trọng trong xử lí môi trường, công nghiệp thực phẩm và trong y học. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ vốn là một khu vực có độ đa dạng sinh học cao lại chưa có nhiều nghiên cứu về đa dạng vi tảo lục. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân lập và định danh các chủng vi tảo lục ở Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ bằng cách kết hợp định danh dựa trên hình thái và định danh bằng mã vạch DNA vùng trình tự 18S và ITS. Kết quả đã định danh được 3 chủng vi tảo lục đơn dòng từ các vị trí khác nhau tại Cần Giờ. Trong đó, có 2 chủng xác định được tên loài là Pseudococcomyxa simplex (Mainx) Fott (mẫu C) và Desmodesmus intermedius (mẫu H); 1 chủng được xác định thuộc chi Desmodesmus (mẫu A). Đây là kết quả bước đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về các chủng vi tảo này để ứng dụng thực tế trong tương lai.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Đỗ Thành Trí,

Giảng viên khoa Sinh học, trường ĐHSP Tp. HCM

Tài liệu tham khảo

Blast, N. (2020). Nucleotide BLAST: Search nucleotide databases using a nucleotide query. In Basic Local Alignment Search Tool (pp. 3-6). https://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast
Bold, H. C. (1949). The Morphology of Chlamydomonas chlamydogama, Sp. Nov. Bulletin of the Torrey Botanical Club, 76(2), 101-108. https://doi.org/10.2307/2482218
Broady, P. A. (1987). The morphology, distribution and ecology of Pseudococcomyxa simplex (Mainx) Fott (Chlorophyta, Chlorellaceae), a widespread terrestrial Antarctic alga. Polar Biology, 7(1), 7-17. https://doi.org/10.1007/BF00286820
Culture Collection of Algae and Protozoa (CCAP). (n.d.). Culture Collection of Algae and Protozoa. Retrieved June 17, 2021, from https://www.ccap.ac.uk/
Fott, B. (1976). Choricystis, eine neue Gattung der Chlorococcales (Chlorophyceae). Archiv Für Hydrobiologie Supplement Algological Studies, 49, 382-388.
Friedheim, S. (2016). Comparison of species identification methods: DNA barcoding versus morphological taxonomy. Mānoa Horizons, 1, 48-55.
Hebert, P. D. N., Cywinska, A., Ball, S. L., & DeWaard, J. R. (2003). Biological identifications through DNA barcodes. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences, 270(1512), 313-321. https://doi.org/10.1098/rspb.2002.2218
Hegewald, E., Bock, C., & Krienitz, L. (2013). A phylogenetic study on Scenedesmaceae with the description of a new species of Pectinodesmus and the new genera Verrucodesmus and Chodatodesmus (Chlorophyta, Chlorophyceae). Fottea, Fottea, 13(2), 149-164. https://doi.org/10.5507/fot.2013.013
Khaw, Y. S., Khong, N. M. H., Shaharuddin, N. A., & Yusoff, F. M. (2020). A simple 18S rDNA approach for the identification of cultured eukaryotic microalgae with an emphasis on primers. Journal of Microbiological Methods, 172, Article 105890. https://doi.org/10.1016/j.mimet.2020.105890
Kirrolia, A., Bishnoi, N. R., & Singh, R. (2014). Response surface methodology as a decision-making tool for optimization of culture conditions of green microalgae Chlorella spp. for biodiesel production. Annals of Microbiology, 64(3), 1133-1144. https://doi.org/10.1007/s13213-013-0752-4
Kump, L. R. (2008). The rise of atmospheric oxygen. Nature, 451(7176), 277-278. https://doi.org/10.1038/nature06587
Lee, R. E. (2018). Phycology (5th ed.). Cambridge University Press.
Leland Owen Hansen. (1966). Morphological and nutritional studies on the genus Coelastrum Naeg. Northern Illinois University.
Maltsev, Y. I., & Konovalenko, T. V. (2017). New finding of green algae with potential for algal biotechnology, Chlorococcum oleofaciens and its molecular investigation. Regulatory Mechanisms in Biosystems, 8(4). https://doi.org/10.15421/021782
Sahoo, D., & Seckbach, J. (Eds.). (2015). The algae world (Vol. 26). Springer. https://doi.org/10.1007/978-94-017-9495-9
White, T. J., Bruns, T., Lee, S., & Taylor, J. (1990). Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In M. A. Innis, D. H. Gelfand, J. J. Sninsky, & T. J. White (Eds.), PCR protocols: A guide to methods and applications (pp. 315-322). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-372180-8.50042-1